Danh sách các miền DNS-SD, định giới bằng dấu phẩy, nên được hiển thị trong địa điểm « network:// ». Giá trị có thể là: • merged — đã phối hợp. • separate — riêng, • disabled — đã tắt. Nhóm làm việc chạy mạng Windows hay miền chứa người dùng này. Người dùng có lẽ cần phải đăng xuất rồi đăng nhập lại để dùng một nhóm làm việc mới. URL cung cấp giá trị cấu hình ủy nhiệm. Cổng trên máy được định nghĩa bởi « /system/proxy/socks_host » qua đó cần chạy ủy nhiệm. Tên của máy qua đó cần chạy ủy nhiệm SOCKS. Cổng trên máy được định nghĩa bởi « /system/ftp_proxy/host » qua đó cần chạy ủy nhiệm. Tên của máy qua đó cần chạy ủy nhiệm FTP. Cổng trên máy được định nghĩa bởi « /system/proxy/secure_host » qua đó cần chạy ủy nhiệm. Tên của máy qua đó cần chạy ủy nhiệm HTTP bảo mật. Hãy chọn chế độ cấu hình ủy nhiệm. Giá trị được hỗ trợ là: • none — không có, • manual — tự làm, • auto — tự động. Khóa này chứa danh sách các máy được kết nối trực tiếp, hơn là qua ủy nhiệm (nếu nó hoạt động). Giá trị có thể là tên máy, miền (dùng ký tự đại diện ban đầu như « *.phu.com »), địa chỉ IP của máy (cả IPv4 lẫn IPv6) và địa chỉ mạng có mặt nạ mạng (như « 192.168.0.0/24 »). Mật khẩu để gởi qua là xác thực khi dùng ủy nhiệm HTTP. Tên người dùng để gởi qua là xác thực khi dùng ủy nhiệm HTTP. Nếu đúng, mọi sự kết nối đến máy phục vụ ủy nhiệm cần thiết xác thực. Tổ hợp tên người dùng và mật khẩu được định nghĩa bằng « /system/http_proxy/authentication_user » và « /system/http_proxy/authentication_password ». Cổng trên máy được định nghĩa bởi « /system/http_proxy/host » qua đó cần chạy ủy nhiệm. Tên của máy qua đó cần chạy ủy nhiệm HTTP. Bật chạy thiết lập ủy nhiệm khi truy cập HTTP qua Mạng. Trình đơn ngữ cảnh của mục nhập và khung xem văn bản có nên đưa ra việc chèn ký tự điều khiển hay không. Trình đơn ngữ cảnh của mục nhập và khung xem văn bản có nên đưa ra việc thay đổi cách nhập hay không. Phím tắt mở thanh trình đơn. Mô-đun cần dùng là mô hình hệ thống tập tin cho ô điều khiển của GtkFileChooser. Giá trị có thể là "gio", "gnome-vfs" và "gtk+". Có hiển thị đồng hồ thanh trạng thái bên phải không. Có dùng phông chữ tự chọn trong ứng dụng GTK+ không. Tên phông chữ cách đơn (bề rộng cố định) cần dùng ở những nơi như thiết bị cuối. Tên phông chữ mặc định cần dùng để đọc tài liệu. Tên của mô-đun nhập vào được GTK+ dùng. Tên kiểu dáng trạng thái phương pháp gõ GTK+ dùng bởi Gtk+. Tên phương pháp gõ hiệu chỉnh trước GTK được dùng bởi GTK+. Tên phông chữ mặc định dùng bởi GTK+. Tên cơ sở của sắc thái mặc định được dùng bởi Gtk+. Tên cơ sở của sắc thái mặc định được dùng bởi Gtk+. Sắc thái Biểu tượng cần dùng cho Bảng điều khiển, Nautilus v.v.... Độ dài chu kỳ nháy con trỏ, theo mili giây. Con trỏ có nên chớp không. Kích cỡ của biểu tượng trên thanh công cụ, hoặc: • small-toolbar biểu tượng nhỏ cho thanh công cụ • large-toolbar biểu tượng lớn cho thanh công cụ Người dùng có thể thao thanh công cụ và di chuyển đi chỗ khác không. Người dùng có thể tháo thanh trình đơn và di chuyển đi chỗ khác không. Cái nút nên hiển thị một biểu tượng thêm vào nhãn, hay không. Trình đơn có thể hiển thị ảnh bên cạnh mục nhập trình đơn không. Kiểu dáng thanh công cụ. Giá trị hợp lệ là: • both — cả hai, • both-horiz — cả hai ngang, • icons — biểu tượng, • text — chữ. Người dùng có thể gõ động phím tắt mới khi ở trên mục trình đơn hoạt động không. Có nên tách rời trình đơn được không. Có nên hiển thị hoạt cảnh hay không. Chú ý: đây là khóa toàn cục, nó tác động lên hành vi của bộ quản lý cửa sổ, bảng điều khiển v.v. ... Ứng dụng có nên hỗ trợ khả năng truy cập không. Bóng màu nền như thế nào. Giá trị hợp lệ là: • horizontal-gradient — dốc ngang • vertical-gradient — dốc dọc • solid — đặc. Màu Phải hoặc Dưới khi vẽ dốc, không được dùng để vẽ màu đặc. Màu Trái hoặc Trên khi vẽ dốc, hoặc màu đặc. Độ mờ đục để vẽ ảnh nền. Tập tin dùng làm ảnh nền. Xác định ảnh đặt bởi « wallpaper_filename » (tên tập tin ảnh nền) được vẽ như thế nào. Giá trị hợp lệ là: • none — không có • wallpaper — ảnh nền • centered — đã canh giữa • scaled — đã co giãn • stretched — đã kéo giãn • zoom — thu/phóng • spanned — chiếm giữ Để GNOME vẽ ảnh nền. Đặt Đúng (true) để vô hiệu hoá mọi trình hiển ảnh thu nhỏ bên ngoài, không cần biết chúng có bị vô hiệu hoá hay không. Kích cỡ tối đa của bộ nhớ ảnh mẫu, theo mega-byte. Đặt thành -1 để tắt. Khoảng thời gian tối đa cần nhớ tạm ảnh mẫu, theo ngày. Đặt thành -1 để tắt. Có khoá bàn phím hay không. Có cho phép hoãn thư giãn nhập liệu hay không. Số phút thư giãn. Số phút nhập liệu trước khi bắt đầu thư giãn. Có phát âm trên những sự kiện đầu vào không. Sắc thái âm XDG cần dùng cho các sự kiện âm thanh. Có phát âm trên những sự kiện của người dùng không. Bật trình phục vụ âm thanh lúc khởi động. Các rãnh hoà tiếng mặc định dùng bởi những tổ hợp phím nhạc/phim. Thiết bị hoà tiếng mặc định dùng bởi những tổ hợp phím nhạc/phim. Khi đặt là « true » (đúng), Gnome sẽ nhớ tính trạng của LED NumLock (Khóa Số) giữa hai phiên chạy. Tên tập tin của tiếng bíp cần phát. giá trị hợp lệ là: • on — bật, • off — tắt, • custom — tự chọn. Kích cỡ của con trỏ mà « cursor_theme » (sắc thái con trỏ) có tham chiếu. Tên sắc thái con trỏ. Chỉ dùng do trình phục vụ X có hỗ trợ Xcursor, như XFree86 phiên bản 4.3 và sau. Tên phông chữ của con trỏ. Nếu bỏ chọn, phông mặc định sẽ được dùng. Giá trị này chỉ tác động khi khởi chạy trình phục vụ X mỗi phiên làm việc, vì thế thay đổi giá trị này khi đang chạy sẽ không tác động gì cho đến khi bạn đăng nhập lại. Tô sáng vị trí hiện thời của con trỏ khi nhấn và nhả phím Control. Độ dài nhấp đúp. Khoảng cách trước khi bắt đầu kéo. Khoảng cách, tính theo điểm ảnh, mà con trỏ phải di chuyển trước khi kích hoạt chuyển động của con chuột. Giá trị (-1) là mặc định hệ thống. Bộ nhân gia tốc cho chuyển động chuột. Giá trị (-1) là mặc định hệ thống. Nhấp đơn để mở biểu tượng. Hoán đổi nút trái, phải của chuột cho người dùng thuận tay trái. Ngăn cản chạy bất cứ ứng dụng quản lý địa chỉ URL hay dạng MIME. Ngăn cản người dùng khoá màn hình. Ngăn cản người dùng chuyển đổi sang tài khoản khác trong khi phiên đang chạy. Ngăn cản người dùng hiệu chỉnh thiết lập máy in. Ví dụ, nó sẽ vô hiệu hoá truy cập hộp thoại « Thiết lập in » trong mọi ứng dụng. Ngăn cản người dùng in. Ví dụ, nó sẽ vô hiệu hoá truy câp hộp thoại « In » trong mọi ứng dụng. Ngăn cản người dùng lưu vào đĩa. Ví dụ, nó sẽ vô hiệu hoá hộp thoại « Lưu là » trong mọi ứng dụng. Ngăn cản người dùng truy cập thiết bị cuối hoặc thực hiện lệnh bằng dòng lệnh. Ví dụ, nó sẽ vô hiệu hoá hộp thoại « Chạy ứng dụng » của bảng điều khiển. Sắc thái được dùng để hiển thị biểu tượng tập tin. Danh sách các ứng dụng công nghệ trợ giúp cần khởi chạy khi đăng nhập vào môi trường GNOME. Kêu bíp khi nhấn phím bổ trợ. Tắt nếu hai phím được nhấn cùng lúc. Không chấp nhận phím được nhấn trừ khi nhấn trong vòng @delay mili giây. Số mili-giây cần chờ trước khi phím di chuyển chuột bắt đầu hoạt động. Mất bao nhiêu mili giây để đi từ 0 đến tốc độ tối đa. Di chuyển bao nhiêu điểm ảnh mỗi giây ở tốc độ tối đa. Bỏ qua nhấn nhiều lần _cùng_ một phím trong vòng @delay mili giây. Ứng dụng tác vụ mặc định có cần thiết bị cuối để chạy không. Ứng dụng tác vụ mặc định Ứng dụng lịch mặc định có cần thiết bị cuối để chạy không. Ứng dụng lịch mặc định Danh sách kèm tên vùng làm việc của bộ quản lý cửa sổ đầu tiên. Khóa này đã bị phản đối kể từ Gnome 2.12. Số vùng làm việc bộ quản lý cửa sổ nên dùng. Khóa này đã bị phản đối kể từ Gnome 2.12. Bộ quản lý cửa sổ cần thử đầu tiên. Khóa này đã bị phản đối kể từ Gnome 2.12. Bộ quản lý cửa sổ dự phòng trong trường hợp không tìm thấy bộ quản lý cửa sổ của người dùng. Khóa này đã bị phản đối kể từ Gnome 2.12. Trình duyệt mặc định có hiểu netscape remote không. Trình duyệt mặc định có cần thiết bị cuối để chạy không. Trình duyệt mặc định cho mọi URL. GNOME sẽ khởi chạy ứng dụng công nghệ trợ giúp khả năng di chuyển trong khi đăng nhập. Ứng dụng công nghệ trợ giúp khả năng di chuyển ưa thích cần dùng để đăng nhập, cho trình đơn hay dòng lệnh. GNOME sẽ khởi chạy ứng dụng công nghệ trợ giúp khả năng nhìn ưa thích. Ứng dụng công nghệ trợ giúp khả năng nhìn ưa thích cần dùng để đăng nhập, cho trình đơn hay dòng lệnh. Ứng dụng cần dùng để xem tập tin cần thiết thành phần để xem nó. Tham số %s sẽ được thay thế bằng các URI của tập tin đó, tham số %c sẽ được thay thế bằng IID của thành phần. Đối số thực hiện cần dùng cho ứng dụng thiết bị cuối mặc định Ứng dụng thiết bị cuối mặc định cần dùng cho các ứng dụng cần thiết thiết bị cuối. Đúng nếu lệnh được dùng để xử lý URL kiểu này nên được dùng trong thiết bị cuối. Lệnh được dùng để xử lý các địa chỉ Mạng kiểu « h323 », nếu bật. Đúng nếu lệnh được xác định trong khóa « lệnh » nên xử lý các URL « h323 ». Đúng nếu lệnh được dùng để xử lý URL kiểu này nên được dùng trong thiết bị cuối. Lệnh được dùng để xử lý các URL kiểu « callto » (gọi đến), nếu bật. Đúng nếu lệnh được xác định trong khóa « lệnh » nên xử lý các URL « callto » (gợi đến). Đúng nếu lệnh được dùng để xử lý URL kiểu này nên được dùng trong thiết bị cuối. Lệnh được dùng để xử lý các URL kiểu « mailto » (gởi thư cho), nếu bật. Đúng nếu lệnh được xác định trong khóa « lệnh » nên xử lý các URL « mailto » (gởi thư cho). Đúng nếu lệnh được dùng để xử lý URL kiểu này nên được dùng trong thiết bị cuối. Lệnh được dùng để xử lý các địa chỉ Mạng kiểu « https », nếu bật. Đúng nếu lệnh được xác định trong khóa « lệnh » nên xử lý các URL « https ». Đúng nếu lệnh được dùng để xử lý URL kiểu này nên được dùng trong thiết bị cuối. Lệnh được dùng để xử lý các địa chỉ Mạng kiểu « http », nếu bật. Đúng nếu lệnh được xác định trong khóa « lệnh » nên xử lý các URL « http ». Đúng nếu lệnh được dùng để xử lý URL kiểu này nên được dùng trong thiết bị cuối. Lệnh được dùng để xử lý các URL kiểu « man » (trang hướng dẫn), nếu bật. Đúng nếu lệnh được xác định trong khóa « lệnh » nên xử lý các URL « man » (trang hướng dẫn). Đúng nếu lệnh được dùng để xử lý URL kiểu này nên được dùng trong thiết bị cuối. Lệnh được dùng để xử lý các địa chỉ Mạng kiểu « info » (thông tin), nếu bật. Đúng nếu lệnh được xác định trong khóa « lệnh » nên xử lý các URL « info » (thông tin). Đúng nếu lệnh được dùng để xử lý URL kiểu này nên được dùng trong thiết bị cuối. Lệnh được dùng để xử lý các URL kiểu « ghelp » (trợ giúp g), nếu bật. Đúng nếu lệnh được xác định trong khóa « lệnh » nên xử lý các URL « ghelp » (trợ giúp g). Đúng nếu lệnh được dùng để xử lý URL kiểu này nên được dùng trong thiết bị cuối. Lệnh được dùng để xử lý các URL kiểu « trash » (rác), nếu bật. Đúng nếu lệnh được xác định trong khóa « lệnh » nên xử lý các URL « trash » (rác). Đúng nếu lệnh được dùng để quản lý địa chỉ URL kiểu này nên được chạy trong thiết bị cuối. Lệnh dùng để quản lý địa chỉ URL « ymsgr », nếu bật. Đúng nếu lệnh được ghi rõ trong koá « command » nên quản lý địa chỉ URL kiểu « ymsgr ». Đúng nếu lệnh được dùng để quản lý địa chỉ URL kiểu này nên được chạy trong thiết bị cuối. Lệnh dùng để quản lý địa chỉ URL « xmpp », nếu bật. Đúng nếu lệnh được ghi rõ trong koá « command » nên quản lý địa chỉ URL kiểu « xmpp ». Đúng nếu lệnh được dùng để quản lý địa chỉ URL kiểu này nên được chạy trong thiết bị cuối. Lệnh dùng để quản lý địa chỉ URL « sip », nếu bật. Đúng nếu lệnh được ghi rõ trong koá « command » nên quản lý địa chỉ URL kiểu « sip ». Đúng nếu lệnh được dùng để quản lý địa chỉ URL kiểu này nên được chạy trong thiết bị cuối. Lệnh dùng để quản lý địa chỉ URL « msnim », nếu bật. Đúng nếu lệnh được ghi rõ trong koá « command » nên quản lý địa chỉ URL kiểu « msnim ». Đúng nếu lệnh được dùng để quản lý địa chỉ URL kiểu này nên được chạy trong thiết bị cuối. Lệnh dùng để quản lý địa chỉ URL « irc », nếu bật. Đúng nếu lệnh được ghi rõ trong koá « command » nên quản lý địa chỉ URL kiểu « irc ». Đúng nếu lệnh được dùng để quản lý địa chỉ URL kiểu này nên được chạy trong thiết bị cuối. Lệnh dùng để quản lý địa chỉ URL « icq », nếu bật. Đúng nếu lệnh được ghi rõ trong koá « command » nên quản lý địa chỉ URL kiểu « icq ». Đúng nếu lệnh được dùng để quản lý địa chỉ URL kiểu này nên được chạy trong thiết bị cuối. Lệnh dùng để quản lý địa chỉ URL « gg », nếu bật. Đúng nếu lệnh được ghi rõ trong koá « command » nên quản lý địa chỉ URL kiểu « gg ». Đúng nếu lệnh được dùng để xử lý URL kiểu này nên được dùng trong thiết bị cuối. Lệnh được dùng để xử lý các URL kiểu « aim », nếu bật. Đúng nếu lệnh được xác định trong khóa « lệnh » nên xử lý các URL « aim ». Bật tùy chọn này thì một ghi chú còn mở có thể được đóng bằng cách bấm phím Esc. Tên đăng nhập để kết nối tới máy chủ chứa thông tin cần đồng bộ qua SSH. Địa chỉ URL của máy chủ SSH chứa thư mục đồng bộ ghi chú cho Tomboy. Đường dẫn tới thư mục đồng bộ ghi chú Tomboy trên máy chủ SSH (tùy chọn). Thời gian tối đa (mili giây) mà Tomboy sẽ chờ thông tin phản hồi khi dùng FUSE để gắn kết thư mục chia sẻ lúc đồng bộ ghi chú. Bật thì mọi ghi chú còn mở khi thoát khỏi Tomboy sẽ được mở tự động khi khởi chạy lại. Danh sách cách nhau bằng khoảng trắng các địa chỉ URI của ghi chú luôn cần xuất hiện trong trình đơn ghi chú Tomboy. Số nguyên xác định số tối thiểu ghi chú hiển thị trong trình đơn ghi chú của Tomboy. Địa chỉ URI của ghi chú cần được xem là ghi chú "Mở đầu", ghi chú luôn luôn được đặt ở đáy trình đơn ghi chú Tomboy và cũng có thể truy cập qua phím tắt. Nếu đúng thì tổ hợp phím cho toàn màn hình nền được đặt trong </apps/tomboy/global_keybindings> sẽ được bật, cho phép nhiều hành động Tomboy có ích thì sẵn sàng từ mọi ứng dụng.s Nếu « enable_custom_font » (bật phông tự chọn) thì tên phông chữ được bật tại đây sẽ được dùng là phông chữ khi hiển thị ghi chú. Nếu đúng thì tên phông chữ được đặt trong « custom_font_face » (phông tự chọn) sẽ được dùng là phông chữ khi hiển thị ghi chú. Nếu không thì dùng phông chữ màn hình nền mặc định. Bật tùy chọn này nếu bạn muốn có khả năng nhấn nút giữa trên con chuột vào biểu tượng Tomboy để dán nộ dung có nhãn thời gian vào ghi chú Bắt đầu ở đây. Bật tùy chọn này nếu bạn muốn tự động tạo danh sách chấm điểm khi bạn viết dấu gạch (-) hay dấu sao (*) ở đầu dòng. Kích hoạt tùy chọn này để tô sáng từ GiốngThếNày. Nhắp vào từ kiểu này sẽ tạo ghi chú tên đó. Nếu Đúng thì mọi từ không có chính tả đúng sẽ bị gạch chân màu đỏ, mà đề nghị từ có chính tả đúng trong trình đơn thả khi nhắp-phải. Định dạng ngày tháng được dùng trong nhãn thời gian. Giá trị số nguyên ngụ ý nếu có tùy thích để luôn luôn thực hiện một hành vị nào đó khi phát hiện trường hợp xung đột, thay vì nhắc người dùng. Giá trị ánh xạ tới sự đánh số nội bộ. Giá trị số không ngụ ý rằng người dùng muốn được nhắc khi trường hợp xung đột xảy ra, để quản lý mỗi trường hợp xung đột một cách từng trường. Dấu nhận diện duy nhất cho phần bổ sung dịch vụ đồng bộ ghi chú được cấu hình hiện thời. Đường dẫn đến máy chủ đồng bộ khi sử dụng phần bổ sung dịch vụ đồng bộ của hệ thống tập tin. Dấu nhận diện duy nhất cho ứng dụng khách Tomboy, được dùng khi liên lạc với máy chủ đồng bộ. Dùng lệnh wdfs với tùy chọn "-ac" để chấp thuận chứng nhận SSL, không cần xác nhận từ phía người dùng. Cho biết Phần bổ sung nhập Ghi chú Dính chưa chạy, vậy nó nên chạy tự động lần kế tiếp khởi chạy Tomboy. Thiết lập cuối cùng cho « Bao gồm mọi ghi chú đã liên kết khác » trong phần bổ sung Xuất dạng HTML. Thiết lập này được dùng kèm với thiết lập « Xuất mọi lời ghi chú đã liên kết dạng HTML » và được dùng để xác định có nên bao gồm mọi lời ghi chú (tìm đệ quy) trong quá trình xuất ra HTML không. Thiết lập cuối cùng cho hộp chọn « Xuất ghi chú đã liên kết » trong phần bổ sung « Xuất dạng HTML ». Thư mục cuối cùng vào đó đã xuất ghi chú dùng phần bổ sung « Xuất dạng HTML ». Bật/tắt danh sách kênh. Tắt nó nếu bạn gặp trục trặc khi kết nối hay trong khi chơi trên máy phục vụ tetrinet yêu thích của bạn. Bật/tắt ghi giờ trong đường chung Phím này sử dụng viên đặc biệt hiện tại trên vùng của Người chơi 6. Phím này sử dụng viên đặc biệt hiện tại trên vùng của Người chơi 5. Phím này sử dụng viên đặc biệt hiện tại trên vùng của Người chơi 4. Phím này sử dụng viên đặc biệt hiện tại trên vùng của Người chơi 3. Phím này sử dụng viên đặc biệt hiện tại trên vùng của Người chơi 2. Phím này sử dụng viên đặc biệt hiện tại trên vùng của Người chơi 1. Phím này để hủy viên đặc biệt hiện tại, không phân biệt hoa thường. Phím này hiển thị hộp nhắn tin, không phân biệt hoa thường. Phím này thả rơi viên gạch xuống đất, không phân biệt hoa thường. Phím này di chuyển viên gạch xuống, không phân biệt hoa thường. Phím này xoay viên gạch ngược chiều, không phân biệt hoa thường. Phím này xoay viên gạch xuôi chiều, không phân biệt hoa thường. Phím này di chuyển viên gạch sang trái, không phân biệt hoa thường. Phím này di chuyển viên gạch sang phải, không phân biệt hoa thường. Đây là tên đội của bạn. Đây là máy phục vụ mà GTetrinet sẽ cố kết nối vào. Đây là tên hiệu của bạn trong lượt chơi này. Bật/tắt nhạc MIDI. Bạn cần hiệu lực âm thanh nếu bạn muốn có nhạc nào. Bật/tắt âm thanh. Lưu ý là sắc thái mà bạn đang sử dụng phải cung cấp âm thanh. Lệnh này được thi hành khi một tập tin MIDI được phát. Tên của tập tin được đặt trong biến môi trường « MIDIFILE ». Thư mục chứa sắc thái hiện tại. Nó cần có một tập tin <blocks.png> đọc được và một tập tin <theme.cfg> (sắc thái). Phông cho văn bản có độ rộng cố định, như mã ví dụ. Phông cho văn bản có độ rộng thay đổi. Sử dụng các phông mặc định của hệ thống. Vị trí Y của cửa sổ trợ giúp. Vị trí X của cửa sổ trợ giúp. Độ cao của cửa sổ trợ giúp. Độ rộng của cửa sổ trợ giúp. Có nhóm sách theo ngôn ngữ không Tắt danh mục sách bởi người dùng. Đối với thanh đã chọn: 'nội dung' hoặc 'tìm kiếm'. Độ rộng của mục lục và ô tìm kiếm. Vị trí Y của cửa sổ chính. Vị trí X của cửa sổ chính. Độ cao của cửa sổ chính. Độ rộng của cửa sổ chính. Khi nào cửa sổ chính bắt đầu với kích cỡ lớn nhất. Sử dụng mã ký tự này nếu không đọc được một tập tin nào đó bằng UTF-8 hay bằng bộ mã được ghi rõ cho miền địa phương hiện có. Hãy thử lệnh “iconv --list” để tìm thấy một danh sách các giá trị co thể. Kiểu thanh công cụ của ứng dụng. Những giá trị có thể là “icons” (biểu tượng), “text” (chữ), “both” (cả hai), and “both-horiz” (cả hai, ngang). Màu nền được sử dụng để nổi bật điều đã chọn hiện có mà khớp với biểu thức tìm kiếm. Màu nền được sử dụng để nổi bật điều khớp với biểu thức tìm kiếm. Phông chữ được sử dụng trong bộ hiệu chỉnh tập tin. Dùng khoá này đã bị phản đối trong GNOME 2.20. Giản đồ vẫn được giữ nguyên để tương thích với các phiên bản cũ. Dùng khoá này đã bị phản đối trong GNOME 2.20. Giản đồ vẫn được giữ nguyên để tương thích với các phiên bản cũ. Nếu đúng, khi phục hồi cửa sổ, di chuyển nó đến vùng làm việc hiện hành. Nếu khác, chuyển đến vùng làm việc của cửa sổ đó. Quyết định khi nào xếp nhóm các cửa sổ từ cùng ứng dụng trên danh sách cửa sổ. Giá trị hợp lệ là "never" (không bao giờ), "auto" (tự động) và "always" (luôn luôn). Nếu đúng, danh sách cửa sổ sẽ hiển thị các cửa sổ từ mọi vùng làm việc. Nếu sai thì chỉ hiển thị cửa sổ từ vùng làm việc hiện thời. Khoá này xác định bao nhiêu hàng (cho bố trí dọc) hoặc bao nhiêu cột (cho bố trí ngang) mà bộ chuyển vùng làm việc hiển thị các vùng làm việc trong nó. Khoá này chỉ có cần thiết nếu khoá display_all_workspaces (hiển thị mọi vùng làm việc) là true (thật). Nếu đúng thì bộ chuyển vùng làm việc sẽ hiển thị mọi vùng làm việc, nếu không thì nó chỉ hiện vùng làm việc hiện thời. Đúng thì các vùng làm việc trong bộ chuyển vùng làm việc sẽ hiển thị tên các vùng làm việc. Không thì hiển thị các cửa sổ trong vùng làm việc. Thiết lập này chỉ hoạt động được khi bộ quản lý cửa sổ là Metacity. Nếu đúng, hoạt cảnh cá sẽ được xoay khi hiển thị ngang trên Bảng điều khiển dọc. Khoá này xác định số giây hiển thị mỗi khung hình. Khoá này xác định số khung hình trong hoạt cảnh sẽ được hiển thị trong hoạt cảnh con cá. Khoá này xác định lệnh sẽ thực hiện khi nhấn vào con cá. Khoá này xác định tên tập tin của ảnh bằng điểm sẽ được dùng cho hoạt cảnh được hiển thị trong tiểu dụng Cá, so với thư mục ảnh bằng điểm. Một con cá không có tên là một con cá khá nhạt nhẽo. Hãy cho con cá cuộc sống bằng cách đặt tên cho nó. Đơn vị dùng để hiện tốc độ gió. Đơn vị dùng để hiện nhiệt độ. Danh sách địa điểm hiển thị trong cửa sổ lịch. Dùng khoá này đã bị phản đối trong GNOME 2.6 để ủng hộ khoá 'format' (định dạng). Giản đồ vẫn được giữ nguyên để tương thích với các phiên bản cũ. Dùng khoá này đã bị phản đối trong GNOME 2.6 để ủng hộ khoá 'format' (định dạng). Giản đồ vẫn được giữ nguyên để tương thích với các phiên bản cũ. Dùng khoá này đã bị phản đối trong GNOME 2.6 để ủng hộ khoá 'format' (định dạng). Giản đồ vẫn được giữ nguyên để tương thích với các phiên bản cũ. Nếu đúng, bung danh sách địa điểm trong cửa sổ lịch. Nếu đúng, dãn ra danh sách thông tin thời tiết trong cửa sổ lịch. Nếu đúng, dãn ra danh sách tác vụ trong cửa sổ lịch. Nếu đúng, dãn ra danh sách ngày sinh nhật trong cửa sổ lịch. Nếu đúng, dãn ra danh sách cuộc hẹn trong cửa sổ lịch. Nếu đúng, hiển thị số tuần trong lịch. Nếu đúng, hiển thị nhiệt độ kế bên biểu tượng thời tiết. Nếu đúng, hiển thị biểu tượng thời tiết. Nếu đúng, hiển thị ngày trong chú giải công cụ khi trỏ lên đồng hồ. Nếu đúng, hiển thị ngày trong đồng hồ, kèm với giờ. Nếu đúng, hiển thị giây trong thời gian. Khoá này xác định định dạng được dùng bởi tiểu dụng đồng hồ khi khoá định dạng được đặt là "custom" (tự chọn). Bạn có thể dùng toán tử chuyển đổi được dùng bởi strftime() để xác định định dạng riêng. Xem sổ tay strftime() để tìm thông tin thêm. Kiểu hành độn cua nút này. Giá trị có thể là « lock » (khoá), « logout » (đăng xuất), « run » (chạy), « search » (tìm kiếm), và « screenshot » (chụp hình). Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá « object_type » (kiểu đối tượng) là « action-applet » (tiểu dụng hành động). Vị trí tập tin « .desktop » (màn hình nền) mô tả Bộ khởi chạy. Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá « object_type » (kiểu đôi tượng) là « launcher-object » (đối tượng khởi chạy). Đường dẫn để xây dựng nội dung trình đơn từ đó. Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá « use_menu_path » (dùng đường dẫn trình đơn) là đúng và khoá « object_type » (kiểu đối tượng) là « menu-path » (đường dẫn trình đơn). Nếu đúng, khoá « menu_path » (đường dẫn trình đơn) thì được dùng làm đường dẫn để xây dựng trình đơn. Nếu sai, khoá « menu_path » bị bỏ qua. Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá « object_type » (kiểu đốí tượng là « menu-object » (đối tượng trình đơn). Vị trí của tập tin ảnh được dùng làm biểu tượng cho nút đối tượng. Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá « object_type » (kiểu đôi tượng) là « drawer-object » (đốí tượng ngăn kéo) hoặc « menu-object » (đối tượng trình đơn) và khoá « use_custom_icon » (dùng biểu tượng tự chọn) là đúng. Nếu đúng, khoá « custom_icon » (biểu tượng tự chọn) thì được dùng làm biểu tượng tự chọn cho nút. Nếu sai, khoá « custom_icon » bị bỏ qua. Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá object_type (kiểu đối tượng) là « menu-object » (đối tượng trình đơn) hoặc « drawer-object » (đối tượng ngăn kéo). Chuỗi để hiển thị trong chú giải công cụ cho Ngăn kéo này hay trinh đơn này. Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá « object_type » (kiểu đối tượng) là « drawer-object » (đối tượng ngăn kéo) hoặc « menu-object » (đối tượng trình đơn). Định danh của Bảng điều khiển gắn với Ngăn kéo này. Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá « object_type » (kiểu đối tượng) là « drawer-object » (đối tượng ngăn kéo). Nếu đúng, người dùng không thể di chuyển tiểu dụng mà không gỡ khoá đối tượng bằng lệnh « Bỏ khoá ». Nếu đúng, vị trí của đối tượng được hiểu tương đối so với cạnh phải (hoặc cạnh đáy nếu nằm dọc) của Bảng điều khiển. Vị trí của Đối tượng Bảng điều khiển này. Vị trí được xác định bằng số điểm ảnh tính từ cạnh trái (hoặc cạnh trên nếu nằm dọc) của Bảng điểu khiển. Định danh cho bảng điều khiển cấp cao nhất chứa đối tượng này. Tốc độ hoạt cảnh của Bảng điều khiển. Giá trị có thể là "slow" (chậm), "medium" (vừa), và "fast" (nhanh). Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá enable_animations (hiệu lực hoạt cảnh) là đúng. Xác định số điểm ảnh hiển thị của Bảng điều khiển khi tự động ẩn vào góc. Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá auto_hide (tự động ẩn) là đúng. Xác định số mili giây chờ sau khi con trỏ vào vùng Bảng điều khiển trước khi bảng điều khiển tự động hiển thị lại. Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá auto_hide (tự động ẩn) là đúng. Xác định số mili giây chờ sau khi con trỏ rời Bảng điều khiển trước khi bảng điều khiển tự động ẩn. Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá auto_hide (tự động ẩn) là đúng. Nếu đúng, mũi tên sẽ được đặt trên nút ẩn. Khoá này chỉ cần thiết nếu khoá enable_buttons (bật nút) là đúng. Nếu đúng, các nút sẽ được đặt ở hai đầu Bảng điều khiển, có thể được dùng để kéo bảng điều khiển vào cạnh màn hình, chỉ để hiện một nút. Nếu đúng, ẩn và ngừng ẩn Bảng điều khiển này sẽ có hoạt cảnh thay vì xảy ra tức thí. Nếu đúng, Bảng điều khiển được tự động ẩn vào góc màn hình khi đẩy con trỏ ra khỏi Bảng điều khiển. Di chuyển con trỏ quanh góc lần nữa sẽ làm xuất hiện lại Bảng điều khiển. Đúng thì khoá y và y_bottom (bên dưới) bị bỏ qua và Bảng điều khiển được đặt ngay giữa trục Y của màn hình. Nếu Bảng bị thay đổi kích cỡ, nó vẫn nằm tại vị trí đó - v.d. Bảng sẽ tăng kích cỡ cả hai bên. Nếu sai, khoá y và y_bottom xác định vị trí Bảng. Đúng thì khoá x và x_right (bên phải) bị bỏ qua và Bảng điều khiển được đặt ngay giữa trục X của màn hình. Nếu Bảng bị thay đổi kích cỡ, nó vẫn nằm tại vị trí đó - v.d. Bảng sẽ tăng kích cỡ cả hai bên. Nếu sai, khoá x và x_right xác định vị trí Bảng. Vị trí của Bản điều khiển theo trục Y, bắt đầu từ cạnh bên dưới màn hình. Đặt thành -1 thì giá trị bị bỏ qua và giá trị của khoá y được dùng. Giá trị lớn hơn 0 thì giá trị của khoá y bị bỏ qua. Khoá này chỉ cần thiết trong chế độ không bung. Trong chế độ bung, nó bị bỏ qua và Bảng được đặt tại cạnh màn hình, xác định bởi khoá hướng. Vị trí của Bảng điều khiển theo trục X, bắt đầu từ cạnh bên phải màn hình. Đặt thành -1 thì giá trị bị bỏ qua và giá trị của khoá x được dùng. Giá trị lớn hơn 0 thì giá trị của khoá x bị bỏ qua. Khoá này chỉ cần thiết trong chế độ không bung. Trong chế độ bung, nó bị bỏ qua và Bảng được đặt tại cạnh màn hình được xác định bởi khoá hướng. Vị trí của Bản điều khiển theo trục Y. Khoá này chỉ cần thiết trong chế độ không bung. Trong chế độ bung, nó bị bỏ qua và Bản điều khiển được đặt tại cạnh màn hình, xác định bởi khoá hướng. Vị trí của Bảng điều khiển theo trục X. Khoá này chỉ cần thiết trong chế độ không bung. Trong chế độ bung, nó bị bỏ qua và Bản điều khiển được đặt tại cạnh màn hình, xác định bởi khoá hướng. Chiều cao (chiều rộng với Bản điều khiển dọc) của Bản điều khiển. Bản điều khiển sẽ xác định lúc chạy kích thước tối thiểu dựa trên cỡ phông chữ và các thông số khác. Kích thước tối đa được cố định là một phần tư chiều cao (chiều rộng) màn hình. Hướng của Bản điều khiển. Giá trị có thể là "top" (đỉnh), "bottom" (đáy), "left" (trái), "right" (phải). Trong chế độ bung, khoá này xác định Bản điều khiển nằm trên cạnh nào. Trong chế độ không bung, sự khác biệt giữa "top" và "bottom" không quan trọng lắm - cả hai đều chỉ đến Bản điều khiển ngang - nhưng vẫn là gợi ý hữu dụng cho cách hoạt động của một số Đối tượng Bản điều khiển. Ví dụ, trên Bản điều khiển "top" các nút trình đơn sẽ hiện bên dưới, trong khi Bản điều khiển "bottom" thì trình đơn hiện ngược lên trên. Nếu đúng, Bảng điều khiển sẽ chiếm toàn bộ chiều rộng (chiều cao nếu nằm dọc) của màn hình. Trong chế độ này, Bảng điều khiển chỉ có thể được đặt ở cạnh màn hình. Nếu sai, Bảng điều khiển sẽ chỉ lớn đủ để chứa tiểu dụng, bộ khởi chạy và các nút trên Bảng điều khiển. Trong thiết lập Xinerama, bạn có thể có nhiều Bảng điều khiển trên mỗi màn hình. Khoá này xác định màn hình hiện thời chứa Bảng điều khiển. Với cấu hình đa màn hình, bạn có thể có các Bảng điều khiển trên mỗi màn hình. Khoá này xác định màn hình hiện thời chứa bảng điều khiển. Đây là tên cho phép người đọc để xác định Bảng điều khiển. Mục đích chính của nó là để phục vụ như là tựa đề cửa sổ của Bảng điều khiển, hữu dụng khi duyệt giữa các Bảng điều khiển. Nếu đúng, ảnh nền sẽ được quay khi Bảng điều khiển nằm dọc. Nếu đúng, ảnh được co dãn cho vừa kích thước Bảng điều khiển. Tỷ lệ không được giữa nguyên. Nếu đúng, ảnh được co tỷ lệ cho vừa chiều cao Bảng điều khiển (nếu nằm ngang). Xác định tập tin dùng làm ảnh nền. Nếu ảnh chứa kênh anfa nó sẽ được trộn vào ảnh nền màn hình nền. Xác định độ đục của dạng thức màu nền. Nếu màu nền không hoàn toàn đục (giá trị nhỏ hơn 65535), màu sẽ được trộn với ảnh nền màn hình nền. Xác định màu nền cho Bảng điều khiển theo dạng thức #RGB. Loại nền nào được dùng cho Bảng điều khiển này. Giá trị cót thể là "gtk" - nền ô điều khiển mặc định của GTK+, "color" (màu) - dùng khoá màu để xác định màu nền, hoặc "image" (ảnh) - dùng ảnh xác định bởi khoá ảnh làm nền. Cờ Boolean (đúng hay sai) chỉ thị cấu hình trước của người dùng trong /apps/panel/profiles/default có được chép sang vị trí mới /apps/panel hay không. Danh sách ID (thông tin nhận biết) Đối tượng Bảng điều khiển. Mỗi ID xác định một Đối tượng Bảng điều khiển đơn lẻ (v.d. Bộ khởi động nút hành động, nút trình đơn, thanh trình đơn). Thiết lập cho mỗi đối tượng này được lưu trong /apps/panel/objects/$(id). Danh sách ID (thông tin nhận biết) tiểu dụng Bảng điều khiển. Mỗi ID xác định một tiểu dụng Bảng điều khiển đơn lẻ. Thiết lập cho mỗi tiểu dụng này được lưu trong /apps/panel/applets/$(id). Danh sách ID (thông tin nhận biết) Bảng điều khiển. Mỗi ID xác định Bảng điều khiển đơn lẻ cấp cao nhất. Thiết lập cho mỗi bảng điều khiển này được lưu trong /apps/panel/toplevels/$(id). Nếu đúng thì bật tính năng tự động hoàn thành trong hộp thoại « Chạy ứng dụng ». Nếu đúng, danh sách « Ứng dụng đã biết » trong hộp thoại « Chạy Ứng dụng » được bung ra khi hộp thoại được mở. Khoá này chỉ cần thiết nếu enable_program_list (bật danh sách chương trình) là đúng. Nếu đúng, danh sách « Ứng dụng đã biết » công bố trong hộp thoại « Chạy Ứng dụng ». Danh sách này có bung ra khi hiện hộp thoại hay không tùy thuộc vào khoá show_program_list (hiển thị danh sách chương trình). Nếu đúng, bảng điều khiển sẽ không cho phép người dùng buộc ứng dụng chấm dứt bằng cách loại bỏ quyền truy cập nút « buộc thoát ». Nếu đúng, bảng điều khiển sẽ không cho phép người dùng đăng xuất bằng cách loại bỏ quyền truy cập mục đăng xuất trong trình đơn. Danh sách IID tiểu dụng mà bảng điều khiển sẽ bỏ qua. Cách này có thể vô hiệu hoá một số tiểu dụng nào đó tải hay hiển thị trong trình đơn. Lấy thí dụ, để vô hiệu hoá tiểu dụng Bộ Lệnh Tí tị thì hãy thêm: OAFIID:GNOME_MiniCommanderApplet vào danh sách này. Phải khởi động lại bảng điều khiển để áp dụng các thay đổi ấy. Nếu đúng, bảng điều khiển sẽ không cho phép người dùng thay đổi cấu hình bảng điều khiển. Tuy nhiên các tiểu dụng riêng lẻ sẽ cần bị khoá riêng từng cái. Phải khởi động lại bảng điều khiển để tùy chọn này có tác dụng. Nếu đúng, Bộ khởi chạy được tô sáng khi người dùng đẩy trỏ ngang qua. Nếu đúng, hộp thoại được hiển thị hỏi xác nhận người dùng có muốn loại bỏ Bảng điều khiển hay không. Nếu đúng, Ngăn kéo sẽ tự động được đóng khi người dùng nhấn vào Bộ khởi chạy bên trong nó. Nếu đúng, hiển thị chú giải công cụ cho đối tượng trên Bảng điều khiển. Địa chỉ Mạng tự chọn nơi gọi bản đồ ra đa. Nếu thật (true), thì gọi bản đồ ra đa từ địa điểm xác định bởi khóa "radar". Gọi bản đồ ra đa mỗi lần cập nhật. Đơn vị cần dùng cho nhiệt độ. Đơn vị cần dùng cho tốc độ gió. Đơn vị cần dùng cho áp suất. Đơn vị cần dùng cho tầm nhìn. Dùng đơn vị mét thay vị đơn vị Anh. Thời khoảng (theo giây) giữa hai lần cập nhật tự động. Xác định tiểu dụng tự động cập nhật thống kê thời tiết hay không. Liên kết lưu thư mục gconf-editor